コンテンツにスキップ

利用者:Nkymysnr/sandbox

トンキン義塾ベトナム語: Đông Kinh Nghĩa Thục, 漢字:東京義塾[1]1907年3月設立、同年11月閉鎖)は、20世紀初頭フランス植民地時代ベトナムで社会改革を目指した運動である。運動の目的は、市民の啓蒙及びその方法の開発、(義塾の名にふさわしく)無料講座の開設、民衆の中で意見を交換する言論空間を組織し、それを民衆の中に広めることだった[2]

背景[編集]

20世紀初頭、フランスはベトナム国内での愛国蜂起活動の平定・鎮圧をほぼ終えようとしていた(デー・タムによるイエンテー蜂起ベトナム語版のみが活動していたが、活動領域は狭く、1913年には完全に鎮圧された)。植民地化の進展とともに、効率的な植民地の開発を目指した資本主義化も、北圻南圻を中心に、ベトナム全土で資本主義経済の基礎が発展し始めた。経済の発展に並行して、資本主義思想もベトナム国内に輸入されて発展した。進歩的な儒者たちは国民の弱さと不十分さを認識し、日本の明治維新がロシアに勝利するまでに至ったことを目の当たりにして、自強のためには意識と国内の教育方式とを改めるしかないと決めて刷新を望んだ。同時に中国で梁啓超康有為のグループが始めた改革の失敗にも学んだ。1907年3月、トンキン義塾はハノイハンダオ通りベトナム語版で開講した。

トンキン義塾は急速にハノイで有名となり、近隣諸省でも様々なグループが私塾を立ち上げてトンキン義塾の教材を求めた。最初は、ヴー・チャックVũ Trácとホアン・タン・ビーHoàng Tăng Bíといった有名な義塾創設者たちの故郷であるハドンで、ホアイドゥックにはカイン村thôn Canh、タイモーTây Mỗ、タンホイTân Hộiの3カ所に義塾の分校があり、フンイエンでも2つの県に義塾があり、また在地の商店であるフン・ロイ・テーHưng Lợi Tếもあった。ハイズオンタイビンでも義塾は大いに発展し、また多くの友愛会hội ái hữuや共済会tương tếが組織された。タイビンの義塾に至っては、ホアン・ホア・タムの抗仏運動と連携してイエンテーの起義軍に味方しようとするものすら出てきた。

当初、フランス植民地政庁はトンキン義塾の合法活動を許可したが、のちに植民地制度にとって危険になり得ると見て取って、1907年11月にこれを解散させ、1908年初頭には中圻での演説会合も禁止した。

1908年の中圻抗税一揆(3月)とハノイフランス兵営毒殺未遂事件英語版ベトナム語版中国語版(6月)ののち、植民地政庁はこれを開明人士の責任とみなして容赦なく弾圧し、ほとんどの教員を逮捕して、商会を解散させ、『登鼓叢報』Đăng Cổ Tùng Báoを廃刊させ、演説や集会を禁止させ、義塾関係の教材や文書の流通と所持を禁止した。

その名はのちにハノイのトンキン義塾広場ベトナム語版として残っている。

創設者[編集]

目標[編集]

運動には2つの目標があった:

  • (古来からの)文辞を学ぶやり方を捨て、新しい思想を導入して文化を発展させ、教育(翻訳や啓蒙書の執筆)、新聞雑誌、宣伝活動などを通じてクオックグーの使用を促進する。
  • 実業の振興。商店を開業し、商工業を発展させる。

組織[編集]

資料によると、1906年の暮れ、日本でファン・ボイ・チャウと会見して帰国したファン・チュー・チンがルオン・ヴァン・カンと会って、日本の慶應義塾に倣った学校設立の意向を示したという。

明治天皇の時代、福沢諭吉がイギリスのパブリック・スクールをモデルとして、1868年に日本で慶應義塾を設立し、併せて学生に対して自強、独立の意志、実用の精神、自発的に公益に貢献する心、の四つの重要な精神を普及させようとした。

その後、ファン・ボイ・チャウは帰国して、ファン・チュー・チンやルオン・ヴァン・カン、タン・バット・ホーなどとハノイのハンダオ通りで会合して、義塾の開設を決定し、その名をトンキン義塾として、民智啓蒙、無料講座の設置という目的を定めた。トンキンが校名であり、義塾とは義を事とする学校のことである。ルオン・ヴァン・カンが塾長に推され、グエン・クエンが学監となった[2]

財政つについては、会員が任意で随時拠出することとした。ルオン・ヴァン・カンの拠出金もグエン・クエンが帳簿を管理した。

義塾は4つの班に分かれて活動した:

教育班[編集]

Nhiệm vụ của Ban là mở lớp học, dạy học. Tuy nhiên, trường chưa có một chương trình học rõ ràng và hệ thống, cũng như các tài liệu được biên soạn giành cho giảng dạy. Cơ bản với 3 bậc học: Tiểu học dạy những người mới học Quốc ngữ; Trung học và Đại học dạy cho những người lớn đã thông chữ Hán, hoặc muốn học chữ Pháp. Các bậc học thực chất chỉ căn cứ vào trình độ hiểu biết của học sinh mà xếp thành lớp, do đó lớp tuổi học sinh cũng không đều.

Các môn học được giảng dạy bao gồm Sử ký, Địa lý nước nhà, Toán, Hội họa, một số kiến thức khoa học.

Về tài liệu giáo khoa, về Hán học, thì học tân thư Trung Quốc, nhất là sách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu. Sách học Quốc ngữ là các giao án tự soạn của các giao viên, dạy những kiến thức cơ bản về đất nước, về lịch sử Việt Nam.

財政班[編集]

Trường không thu học phí và giáo viên ban đầu cũng không có lương. Ban đầu, nguồn kinh phí của trường dựa vào các khoản "lạc trợ" (ủng hộ) của các hội viên và những người hảo tâm yêu nước, cũng như các khoản đóng góp tự nguyện của học sinh. Theo cụ Lê Đại, một hội viên sáng lập của trường, phụ trách Ban Tài chính, "Ấy vậy, có lúc nhà trường đứng ra thu tiền ủng hộ không xuể".

Về sau, phong trào duy tân xung quanh hoạt động dạy học Đông Kinh Nghĩa Thục lan rộng. Ban Tài chính còn chịu trách nhiệm mở các tiệm buôn bán và kinh doanh nhằm khuếch trương thực nghiệp, cổ động cải cách kinh doanh, đồng thời tăng thêm nguồn thu cho trường. Sau này kinh phí dồi dào, trường cấp miễn phí giấy bút cho học sinh và trả giáo viên một số lương tượng trưng nhỏ.

演説宣伝・評論班[編集]

Ban chịu trách nhiệm điều hành hai tờ báo Đăng cổ Tùng báo, Đại Việt Tân báo, là cơ quan ngôn luận của trường, tuyên truyền cho cải cách, bài trừ hủ tục, vận động nhớ đến ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3, sử dụng chữ quốc ngữ. Ban cũng thường xuyên tổ chức diễn thuyết, bình văn tại trường vào các tối mồng một và rằm hàng tháng. Người ngoài trường dự nghe rất đông, có cả quan lại, binh lính, viên chức. Trong các buổi diễn thuyết, diễn giả thường bình luận các bài in trên Đăng cổ Tùng báo, Đại Việt Tân báo, hoặc nói chuyện về đề tài lịch sử, về Cách mạng Pháp 1789, về sự nghiệp của George Washington, v.v... Phan Chu Trinh cũng thỉnh thoảng đến diễn thuyết ở trường.

著作班[編集]

Biên soạn, dịch thuật các tài liệu học tập và tài liệu tuyên truyền là nhiệm vụ của Ban Trước tác. Xuất bản và dịch thuật các tài liệu Tân thư được xem như cương lĩnh hành động chung của sĩ phu Duy tân bấy giờ, chủ trương dùng văn tự nước nhà, hiệu định sách vở cốt thiết thực, sửa đổi phép thi, cổ võ nhân tài, chấn hưng công nghệ, xuất bản báo chí....

Để truyền bá tư tưởng duy tân (đổi mới), nhà trường phát hành nhiều sách giáo khoa như là Tân đính Luân lý Giáo khoa thư, Văn minh Tân học sách, Quốc dân độc bản, Nam quốc địa dư, Cải lương mông học Quốc sử Giáo khoa thư [3]

Các sách giáo khoa chữ Hán được in bản gỗ, trên giấy lĩnh làng Bưởi như Nam Quốc địa dư, Nam Quốc vĩ nhân truyện, Quốc dân độc bản. Sách Quốc ngữ thì in bằng thạch, chủ yếu là những bài ca dễ đọc, dễ nhớ, đại loại như Kêu hồn nước, Á Tế Á, Đề bỉnh quốc dân, Thiết diễn ca... Các sách dịch đầu tiên là những bộ Tân thư như Trung Quốc tân giáo khoa thư, Văn minh tân học sách...

Chỉ trong vòng mấy tháng, ban này đã soạn được nhiều sách giáo khoa cho mục đích dạy học của nhà trường, ngoài ra còn biên dịch nhiều Tân thư chữ Hán. Nhờ Đông Kinh Nghĩa Thục mà tiếng Việt hiện đại đã có thêm nhiều từ mới.

活動史[編集]

啓蒙・教育[編集]

Tháng 3 năm 1907, mặc dù chưa được giấy phép của chính quyền thuộc địa, trường vẫn tạm thời khai giảng tại gác tẩu mã trên nhà số 4, phố Hàng Đào, với 2 lớp chuyên dạy Quốc ngữ; với khoảng 70 học sinh, phần đông là con cháu hội viên. Đây vốn là căn nhà cụ Lương Văn Can cho mượn. Cụ Lương cũng đề nghị khi nào số học sinh đông, sẽ mướn thêm ngôi nhà số 10 ở bên cạnh. Nhà này còn rộng hơn nhà cụ, vốn là của ông Hương cống Sùng, một phú gia bậc nhất nhì Hà Thành hồi trước, lúc đó đã bán cho ông Phạm Lẫm[4]. Hai lớp ban đầu được mở, một là để dành cho nam, lớp còn lại là của nữ. Nhưng họ lại gặp phải khó khăn để quyết định ai là người dạy ban nữ. Khi đó cụ Lương Trúc Đàm đã đề nghị:

"Nếu không tìm được ai dạy thì tôi xin cử em Năm tôi. Cô ấy biết Quốc ngữ, tôi tưởng dạy tạm lúc đầu cũng được."[2]

Mọi người đồng ý và lớp được mở. Đến tháng 5, Thống sứ Bắc Kỳ mới chính thức cấp giấy phép cho trường hoạt động. Trường phải mượn thêm căn nhà số 10 gần đó để mở rộng, nhằm đáp ứng sự phát triển của trường. Sau này trường chia các lớp thành ba ban: tiểu, trung và đại học. Tuy nhiên mặc dù được chia ra như vậy nhưng thực sự thì chương trình học không được chia ra rõ ràng. Đại loại, tiểu học để dạy những người mới học quốc ngữ, trung học và đại học dạy những người lớn đã thông chữ Hán hoặc muốn học chữ Pháp. Các môn học thì có sử ký, địa lý của nước nhà, toán học, vẽ, một chút khoa học. Không chia ra từng năm học như ngày nay, cứ tùy trình độ hiểu biết của học sinh mà sắp thành từng lớp, trong một lớp tuổi học sinh cũng không đều. Lối dạy của trường là cốt đào tạo những người có sáng kiến, có óc thực tế ngược hẳn với lối huấn hỗ, lối "Tử viết, Thi vân", bảo thủ của nhà Nho. Lối văn khoa cử bỏ hẳn, Tứ thư, Ngũ kinh vẫn còn giảng, nhưng giảng theo một tinh thần mới, những sách của Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu được đem ra bàn nhiều nhất. Phần Hán văn giao cho cụ Kép([51]) làng Hương Canh, các cụ Dương Bá Trạc, Hoàng Tăng Bí, Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Quyền, Lương Trúc Đàm; cụ Đào Nguyên Phổ tuy không dạy nhưng thường góp ý kiến.

Phần Việt văn và Pháp văn do sáu bảy nhà tân học đảm nhận: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học, Trần Đình Đức, Bùi Đình Tá, Phạm Đình Đối...

Sau đó, do đề nghị của cụ Nguyễn Văn Vĩnh, trường lập một sân thể dục tại hoa viên, cũng sắm được vài quả tạ, dựng được vài cây cột leo. Các nhà tân học lãnh dạy môn đó, nhưng giáo sư đã không thạo mà học sinh cũng không ham, rốt môn thể dục hữu danh mà vô thực.

Soạn sách và bài ca[編集]

Sách[編集]

Nhằm mục đích truyền bá tư tưởng mới cho dân chúng, trường đã tự soạn lấy sách và lập ra ban Tu thư chia làm hai ngành: ngành soạn giao cho các cụ Phạm Tư Trực (Thủ khoa, người làng Hành Thiện), Dương Bá Trạc, Lương Trúc Đàm, Phương Sơn và ngành dịch giao cho các cụ: Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục, ông cử làng Đông Tác, Hoàng Tích Phụng. Tuy nhiên, chương trình hoạt động và tổ chức phân công chưa được vạch rõ. Đại loại giáo sư dạy môn nào thường phải soạn bài cho môn đó, mỗi bài dài độ vài trang và xét về một vấn đề. Dù viết bằng Hán văn hay Việt văn, các cụ vẫn theo thể biền ngẫu, trừ một số đọc nhiều tân thư thì dùng thể nửa biền nửa tản, thể sở trường của Lương Khải Siêu. Nội dung bài nào cũng hô hào lòng ái quốc, chí tự cường và tinh thần duy tân. Ngoài ra các cụ còn dịch sách của ngoại quốc. Những sách được dịch đầu tiên là những tân thư của Trung Hoa, như bộ Trung quốc tân giáo khoa thư. Hai cụ Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Đôn Phục, nhờ rảnh việc dịch mà luyện được cây bút, sau thành những nhà văn sắc sảo trong nhóm Nam Phong. Sách soạn xong, giao cho một ban khác và in ra hằng trăm bản để phát không cho học sinh và các đồng chí ở khắp nơi. Nhưng số sách của trường hiện tại bị thất lạc và không còn di tích.

Bài ca[編集]

Tuy số sách của phong trào đã bị thất lạc. Nhưng những bài ca xuất phát từ phong trao đã được nhiều người cùng thời học thuộc lòng và được truyền lại tới ngày nay. Nổi bật là là Hải ngoại huyết thư được cụ Lê Đại dịch của Phan Bội Châu. Nhờ vậy bài thơ được lưu hành khắp nước Việt Nam và là nguồn cổ vũ cho phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20.

Không chỉ dịch thơ, các nhà nho trong phong trào còn sáng tác những bài thơ yêu nước như cụ Nguyễn Quyền có bà Cắt tóc, Chiêu hồn nước, ... Ngoài những bài thơ do các nhà nho sáng tác, những bài thơ khuyết danh cũng là nguồn cảm hứng yêu nước cho nhân dân và cổ vũ duy tân. Ví dụ như Á Tế Á, Vợ khuyên chồng, Khuyên con, ...

Tuy nhiên bài thơ nổi bật nhất và có sức ảnh hưởng lớn đương thời là bài Thiết tiền ca của Nguyễn Phan Lăng, biệt hiệu là Đoàn Xuyên. Bài dùng thể song thất lục bát, nội dung chua xót và đầy phẫn uất[2]

Trời đất hỡi! dân ta khốn khổ,
Đủ trăm đường thuế nọ thuế kia,
Lưới vây chài quét trăm bề
Róc xương, róc thịt còn gì nữa đâu
Chợt lại thấy bắt tiêu tiền sắt
Thoạt tai nghe bần bật khúc lòng!
Trời ơi có khổ hay không?
Khổ gì bằng khổ mắc trong cường quyền
Lấy mẹo lừa giết hết chúng ta
Bạc vào đem sắt đổ ra,
Bạc kia thu hết sắt mà làm chi?:...[2]

Bài thơ được truyền tụng rộng rãi, từ kẻ chợ đến thôn quê, không ai chịu dùng tiền sắt nữa. Chính phủ Pháp ra lệnh bắt giam một số, nhưng càng đàn áp, dân chúng càng nghi kị, có nơi gần như bãi thị. Tiền phát cho quan lại, họ miễn cưỡng nhận, mang về giao cho vợ con, vợ con đem ra chợ tiêu không được, tình hình muốn nghiêm trọng, chính phủ phải chịu thua, thu tiền sắt về.

Diễn thuyết[編集]

Xem thêm[編集]

Liên kết ngoài[編集]

Chú thích[編集]

  1. ^ 東京=トンキンは後黎朝時代のハノイの旧称で、義塾とは学費を取らない学校の意
  2. ^ a b c d e Nguyễn Hiến Lê Đông Kinh Nghĩa Thục.
  3. ^ Về những cuốn sách giáo khoa chữ Hán của Đông Kinh nghĩa thục hiện đang lưu giữ tại các thư viện ở Hà Nội
  4. ^ thường gọi là ông Bố Vĩnh Lại vì ông làm Bố chánh và quê làng Vĩnh Lại - Hưng Hóa

参考文献[編集]

  1. Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự, Lịch sử Việt Nam (1877-1914). Nxb Xây Dựng, 1957.
  2. Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh Nghĩa Thục. Lá Bối, 1968.
  3. Nhiều tác giả, Một trăm năm Đông Kinh Nghĩa Thục. Nxb Tri thức, 2008.